Đặc trưng Xã hội dân sự

  • Chỉ ra những ranh giới rõ rệt, một bên là những hoạt động kinh tế tư nhân hướng theo lợi nhuận, bên kia là những hoạt động chính trị hướng vào việc chiếm lãnh và thực thi quyền lực nhà nước;
  • Định ra một khu vực đa dạng gồm những hội nhóm và tổ chức khác nhau. Những thành tố này có thể sẽ trở thành những đảm bảo quan trọng cho một chính sách phát triển bền vững và trong khuôn khổ hợp tác của các cơ quan nước ngoài, cần phải được ưu tiên trợ giúp tùy theo thực chất của từng tổ chức;
  • Cần phải tiến tới tầm cỡ độc lập về mặt chính trị xã hội, và qua đó, các tổ chức có một tiềm năng quan trọng phục vụ cho tiến trình phát triển dân chủ;
  • Miêu tả vai trò các thành tố "dân chủ tham gia" như là một bổ khuyết cho các cơ quan "dân chủ đại diện";
  • Có khả năng tiến tới tầm cỡ toàn cầu thông qua việc nối kết với những tổ chức xã hội dân sự khác trên thế giới.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Xã hội dân sự http://www.gradewinner.com/p/articles/mi_qa3996/is... http://www-hoover.stanford.edu/publications/he/21/... http://ec.europa.eu/civil_society/index.htm http://www.viet-studies.info/kinhte/LeninistCivilS... http://www.senscot.net/view_art.php?viewid=7318 http://www.earthsummit2002.org/msp/book.html http://icevn.org/vi/XaHoiDanSu http://www.knowledgebank.irri.org/regionalSites/ca... http://www.pcdf.org/civilsociety/default.htm http://www.stakeholderforum.org/1index.php